Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 21:06

a) Hàm số đồng biến khi (2m+3) > 0 => m > -3/2

 Hs nghịch biến khi (2m+3) < 0 => m < -3/2

b) , c , d tương tự

Bình luận (0)
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Mạc Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 14:17

a. Hàm đồng biến khi \(2m+5>0\Rightarrow m>-\dfrac{5}{2}\)

Hàm nghịch biến khi \(2m+5< 0\Rightarrow m< -\dfrac{5}{2}\)

b. \(y=\left(m-1\right)x-3\)

Hàm đồng biến khi \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

Hàm nghịch biến khi \(m-1< 0\Rightarrow m< 1\)

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
11 tháng 1 2021 lúc 22:34

a, Để  y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1

y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1

 y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1

b, f(1) = 2 

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m = 2

Với m = 2 ta có:

f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3

Vậy f(2) = 3

c, f(-3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2m = 3

\(\Leftrightarrow\) m = 1,5

Vì m > 1 (1,5 > 1)

\(\Rightarrow\) m - 1 > 0

hay a > 0

Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 1 2021 lúc 22:33

a) 

+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)

+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)

b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\) 

\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)

c) Hàm số là hàm hằng

 

Bình luận (2)
Trương Huy Hoàng
11 tháng 1 2021 lúc 22:34
Bình luận (0)
Nu Mùa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 12:35

Bài 1:

Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0

=>m>3

Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0

=>m<3

Bài 4:

a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)

nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R

b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)

Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)

Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)

Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)

=9-4-1

=9-5

=4

Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)

\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Cơn Gió Lạnh
Xem chi tiết
Đỗ Hà Ngân Anh
18 tháng 11 2016 lúc 20:15

B1a) m khác 5, khác -2

b) m khác 3, m < 3

B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến

b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x

c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến

Bình luận (0)
lại thị diễm hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 12 2016 lúc 13:03

a) (m^2+4)>0=> voi moi m

b)(m^2-2)<0=> -\(-\sqrt{2}< m< \sqrt{2}\)

c) (m^2+2m+2=(m+1)^2+1>0  voi m=>f(x) luon dong bien=> dpcm

Bình luận (0)
ngonhuminh
9 tháng 12 2016 lúc 13:19

tong quat y=ax+b

DB khi a>0

NB khi a<0

hang so khi a=0

giai

a. với giá trị nào của m thì hàm số y= ( m+4)x +3 là hsđb : 

=> a>0=> m^2+4 >0 do m^2>=0=> m^2+4 >=0 tất nhiên >0 với mọi m

b. với giá trị nào của m tì hàm số y= (m-2)x +31 là hsnb

a<0=> m^2-2<0=> m^2<2=> !m!<\(\sqrt{2}=>-\sqrt{2}< m< \sqrt{2}\\ \)

c. chứng minh với mọi m, hàm số y=(m2+2m+2)x+3 luôn đồng biến trên R

ta ca

a=(m^2+2m+2=m^2+2m+1+1=(m+1)^2+1 do (m+1)^2>=0 moi m=> (m+1)^2+1>=1 voi moi m

=> a>0 với mọi m=> y luôn đồng biến

Bình luận (0)
lại thị diễm hằng
9 tháng 12 2016 lúc 13:29

cảm ơn ạ

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 6 2021 lúc 16:34

\(f'\left(x\right)=m^2x^4-mx^2+20x-\left(m^2-m-20\right)\)

Để hàm số đồng biến trên \(ℝ\)thì \(f'\left(x\right)\ge0,\)với mọi \(x\inℝ\).

Mà ta thấy \(f'\left(-1\right)=m^2-m-20-\left(m^2-m-20\right)=0\)

do đó \(x=-1\)là một điểm cực trị của hàm số \(f'\left(x\right)\).

Ta có: \(f''\left(x\right)=4m^2x^3-2mx+20\)

\(f''\left(-1\right)=0\Leftrightarrow-4m^2+2m+20=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{5}{2}\\m=-2\end{cases}}\).

Thử lại.

Với \(m=\frac{5}{2}\)\(f''\left(x\right)=25x^3-5x+20\)

\(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(f'\left(-1\right)=0\)

do đó \(f'\left(x\right)\ge0\)thỏa mãn. 

Với \(m=-2\)\(f''\left(x\right)=16x^3+4x+20\)

\(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-1\).

\(f'\left(-1\right)=0\)

do đó \(f'\left(x\right)\ge0\)thỏa mãn. 

Vậy tổng các giá trị của \(m\)là: \(\frac{5}{2}+\left(-2\right)=\frac{1}{2}\).

Chọn D. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
_Halcyon_:/°ಠಿ
3 tháng 6 2021 lúc 20:12

1D

2A

Bình luận (0)
phạm văn trường
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
22 tháng 11 2016 lúc 20:30

Để hàm số là hàm số bậc nhất thì hệ số \(a\ne0\)

a) Cm : \(\sqrt{3-m}\ne0\Rightarrow m\ne3\)

b) \(\frac{m-5}{m+2}\ne0\Rightarrow m\ne5\)

Bài 2 : 

Để hàm số đồng biến thì hệ số \(a>0\)

Để hàm số nghịch biến thì hệ số \(a< 0\)

Gợi ý z tư làm nha

Bình luận (0)